Công ty Thiết kế web

4 CÔNG TRÌNH CẦU GIAO THÔNG HUYẾT MẠCH KẾT NỐI KHU ĐÔNG SÀI GÒN

Thảo luận trong 'Nhà Đất - Bất Động Sản' bắt đầu bởi hunglambds, 28/1/22.

  1. hunglambds

    hunglambds Member

    Khu Đông Sài Gòn được biết đến như khu đô thị sáng tạo mới, đóng vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng kinh tế tại TP Hồ Chí Minh và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

    4 công trình cầu giao thông huyết mạch kết nối khu Đông Sài Gòn
    Thành phố Thủ Đức chính thức thành thành lập từ ngày 1/1/2021 với sự sáp nhập của 3 Quận tại khu Đông Sài Gòn (Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức). Với kỳ vọng sẽ kỳ đóng góp khoảng 30% GRDP cho thành phố HCM và 7% cho GDP cho cả nước.

    1. Tổng quan khu Đông Sài Gòn
    Khu Đông Sài Gòn không phải là tên riêng dùng để chỉ rõ khu vực địa lý nào. Đây là một trong những tên gọi mà người ta thường dùng khi nhắc đến các quận phía Đông của Sài Gòn. Nó còn có những cái tên mỹ miền như “hòn ngọc phía Đông” hay “thành phố phía Đông”.

    >>>>> Biệt thự cho thuê quận 2

    [​IMG]


    Thành phố Thủ Đức chính thức thành thành lập từ ngày 1/1/2021 với sự sáp nhập của 3 Quận

    Sau các để xuất về quy hoạch thành phố phía Đông, thành phố Thủ Đức được hình thành bởi sự hợp nhất của ba quận (Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức).

    • Nằm ở phía Đông của TP.HCM
    Thành phố Thủ Đức tiếp giáp với:

    • Phía Đông: TP.Biên Hòa và huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai) với ranh giới là sông Đồng Nai.
    • Phía Tây: Quận 12, quận Bình Thạnh, Quận 1 và Quận 4, ranh giới là sông Sài Gòn.
    • Phía Nam: huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai- ranh giới là sông Đồng Nai) và Quận 7 (ranh giới là sông Sài Gòn)
    • Phía Bắc: thành phố Thuận An và Dĩ An thuộc tỉnh Bình Dương.
    • Thành phố có tổng diện tích 211,56 km
    Hơn ¾ tổng diện tích của khu Đông giáp với sông, đây cũng là một trong những lợi thế của khu vực này.

    2. 2 công trình cầu giao thông quan trọng tại khu Đông Sài Gòn
    2.1. Cầu Sài Gòn
    Cầu Sài Gòn 1

    Cầu Sài Gòn 1 được xây dựng từ năm 1958 đến và hoàn thành năm 1961 (Trước năm 1975 được gọi là Cầu Tân Cảng). Cầu bắc qua sông Sài Gòn, nối đường Điện Biên Phủ (Q.Bình Thạnh) với Xa lộ Hà Nội (TP.Thủ Đức), Thành phố Hồ Chí Minh. Đây được xem là một trong những cửa ngõ chính để di chuyển vào nội ô Tp.HCM.

    Ngày 12/5/2011 , Cầu Sài Gòn 1 được sửa chữa với tổng mức kinh phí khoảng 64 tỷ đồng

    Sau nhiều lần sửa chữa và nâng cấp, hiện nay mặt cầu được mở rộng từ 19,63m lên 24m và tải trọng đảm bảo theo tiêu chuẩn HL-93 (không hạn chế tải trọng qua cầu).

    Cầu Sài Gòn 2

    Cầu Sài Gòn 2 được xây dựng nhằm giải quyết tình trạng tắc nghẽn giao thông và giảm tải cho cầu Sài Gòn 1 tại cửa ngõ phía Đông thành phố. Cầu Sài Gòn 2 được xây dựng song song với cầu Sài Gòn 1, nối liền quận Bình Thạnh với Quận 2.

    • Tổng vốn đầu tư 1.311,9 tỷ đồng,
    • Tổng chiều dài là 987m
    • Đường nối 2 đầu cầu: phía quận Bình Thạnh dài 350 m, phía quận 2 dài 117 m.
    Cầu Sài Gòn 1 và Cầu Sài Gòn 2 được đánh giá là công trình hạ tầng giao thông đầu tiên kết nối Khu vực Đông thành phố và Trung Tâm.

    >>>>> Biệt thự cho thuê Thảo Điền

    [​IMG]


    Hơn ¾ tổng diện tích của khu Đông giáp với sông, đây cũng là một trong những lợi thế của khu vực này.

    2.2. Cầu Thủ Thiêm 1
    Là cây cầu thứ 2 nối liền quận Bình Thạnh và Tp.Thủ Đức, Cầu Thủ Thiêm 1:

    • Dài 1.250 m, 5 nhịp chính và 6 làn xe làn xe lưu thông
    • Là cây cầu kết nối giao thông trực tiếp giữa Khu đô thị mới Thủ Thiêm và trung tâm thành phố. Cầu nối từ đường Nguyễn Cơ Thạch (quận 2 cũ) tới đường Nguyễn Hữu Cảnh (Quận Bình Thạnh).
    • Dự án Cầu Thủ Thiêm 1 được hoàn thành và đi vào hoạt động cuối năm 2007.
    • Kinh phí xây dựng: 1.099,6 tỷ đồng.
    • Tổng thầu là Tổng công ty xây dựng số 1 thuộc Bộ Xây dựng.
    Theo kế hoạch sẽ có hàng loạt dự án cầu xây dựng để kết nối sông Sài Gòn với khu đô thị Thủ Thiêm và sẽ được đặt theo thứ tự
     

trang này