Tắc vòi trứng là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, tăng nguy cơ vô sinh và hiếm muộn ở chị em nữ giới. Tuy nhiên không phải tất cả trường hợp chị em nữ giới bị tắc vòi trứng đều không có kinh nguyệt bởi vấn đề tắc vòi trứng có kinh nguyệt không này còn phụ thuộc vào việc chị em bị dính tắc 1 bên hay cả 2 bên vòi trứng. Cụ thể: Tắc ống dẫn trứng có kinh nguyệt không nếu chỉ tắc 1 bên? Thông thường, chị em nữ giới có 2 vòi trứng nối liền giữa tử cung và 2 buồng trứng. Vậy tắc vòi trứng có kinh nguyệt không khi bị tắc 1 bên? Trường hợp tắc 1 bên vòi trứng thì chị em nữ giới vẫn có chu kỳ kinh nguyệt và khả năng mang thai như bình thường. Tuy nhiên do chỉ có 1 bên vòi trứng của chị em hoạt động nên chức năng của buồng trứng dễ bị rối loạn, dẫn đến tình trạng chu kỳ kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, kinh nguyệt ra ít hoặc nhiều hơn bình thường. Hơn nữa tình trạng tắc 1 bên vòi trứng còn khiến buồng trứng cùng bên phải liên tục hoạt động để sản sinh trứng cũng như giải phóng hormone. Tình trạng này kéo dài có thể chức năng sinh sản của chị em nữ giới bị suy giảm và mất kinh nguyệt do buồng trứng của chị em bị suy thoái (suy buồng trứng). Tắc vòi trứng có kinh không nếu bị tắc cả 2 bên? Trường hợp tắc cả 2 bên vòi trứng khá ít gặp. Tuy nhiên khi cùng lúc tắc 2 bên vòi trứng, trứng sẽ không thể di chuyển xuống buồng tử cung và tạo ra kinh nguyệt. Do đó, tắc vòi trứng có kinh nguyệt không khi tắc cả 2 bên vòi trứng? Đối với trường hợp này thường sẽ mất kinh nguyệt cho đến khi được can thiệp thông tắc vòi trứng hoặc thực hiện phẫu thuật cắt 1 đoạn vòi trứng. So với tắc 1 bên vòi trứng, chị em nữ giới bị dính tắc cả 2 bên vòi trứng thường có nguy cơ vô sinh – hiếm muộn cao hơn. Nếu không can thiệp điều trị sớm, các chị em nữ giới rất khó có thai tự nhiên, nếu mong muốn có con thì chị em phải áp dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm,.