Công ty Thiết kế web

Giải pháp âm thanh phòng họp sử dụng thiết bị hội thảo và một số lưu ý cần thiết

Thảo luận trong 'Điện Tử - Điện Máy - Điện Lạnh' bắt đầu bởi toavietnam, 17/8/23.

  1. toavietnam

    toavietnam New Member

    Cách thức xây dựng một phòng họp đạt chuẩn và danh sách các thiết bị cần thiết cũng như một số chú ý cho anh em kỹ thuật, nhân viên vận hành khi thiết kế âm thanh phòng họp sẽ được toavietnam.net hướng dẫn chi tiết, cụ thể trong bài viết này

    DANH MỤC CHÍNH
    loa hộp hoặc loa cột và chọn vị trí để lắp loa.

    *Có hàng ghế xung quanh không: Hàng ghế này dự phòng nếu số đại biểu quá nhiều

    *Có cần bỏ phiếu hay sử dụng hai ngôn ngữ khi họp không.

    *Có sử dụng camera auto-traking: Tự động chuyển đến khuân mặt người đang phát biểu hay chỉ camera toàn cảnh

    Căn cứ theo các yêu cầu trên, chúng ta sẽ xây dựng được danh sách các thiết bị đạt chuẩn.

    Lưu ý: Để tránh mua phải hàng giả, bạn nên vào đúng website bán hàng chính hãng tại https://toavietnam.net/ (0944750037) để được tư vẫn miễn phí và đảm bảo đầy đủ CO/CQ từ hãng TOA.

    [paste:font size="4"]loa âm trần: Ưu điểm của loa này là thiết kế ẩn trên mặt trần, tính thẩm mỹ cao và âm lượng dải đều trong toàn bộ không gian phòng. Nhưng nhược điểm loa lắp cố định, không định hướng phát được, sẽ phát thẳng vào đầu MIC thu nên rất dễ bị vọng, rú... dẫn đến hệ thống âm thanh phải xử lý nhiều, tiếng ra sẽ ko còn tròn, trong như bản gốc... Nên hạn chế sử dụng, nếu lắp thì tránh dội thẳng vào đầu Micro.

    • Loa nén: Tuyệt đối không sử dụng, vì cường độ âm dòng loa này cao, sẽ gây khó chịu và hệ thống bị rú
    • Loa hộp: Đặc tính phát theo phương ngang, nên Micro khó thu hơn, với các dòng loa hộp như BS-1030B (30W), BS-1030W (30W) tiếng Bass ấm, khá thích hợp cho hội thảo và rất phổ thông, ngoài ra có thể sử dụng các dòng F-2000BT (60W) hoặc F-2000WT (60W) để tăng cường độ âm cho các phòng họp lớn, nghe hay hơn, khỏe hơn.
    • Loa cột: Dòng này thích hợp nhất, nhờ cấu tạo gồm nhiều loa thành phần, nên dễ dàng đẩy âm thanh ra xa và loa thành phần chủ yếu trung dải tần trung, nên chất lượng cuộc họp luôn luôn: To, rõ, và giọng khỏe... có thể kể đến như TZ-205 (20W) , TZ-206B (40W), TZ-206W (20W), TZ-406B (40W), TZ-406W (40W)
    Số lượng loa cho phòng họp (áp dụng cho loa cột, hoặc loa hộp)

    • Phòng họp dưới 10 chỗ: Chỉ cần sử dụng 2 loa 30W
    • Phòng họp từ 10-20 chỗ: Có thể sử dụng 2 loa 30W, nhưng tốt nhất là dùng 4 loa 30W hoặc 4 loa 20W
    • Phòng họp 20-50 chỗ: Cần dùng từ 6-8 loa 30W hoặc 6-8 loa 20W, 4-6 loa 40W, hoặc 4-6 loa 60W
    • Phòng họp 50-100 chỗ: Phải dùng từ 10-12 loa 30W, 12-16 loa 20W và 8-10 loa 40W hoặc 60W
    Với loa âm trần thì bán kính phủ nên để 1.5m, khoảng cách giữa các loa tối đa 3m để âm lượng mở nhỏ, không bị rú. Và lắp tránh hướng thẳng vào bị trí ngồi

    [paste:font size="3"]A-2120 (120W), A-2240 (240W) hoặc A-3212DM-AS (120W), A-3224DM-AS (240W) hoặc A-3248DM-AS (480W) là đủ.

    Các loa trong phòng hội thảo là loa trở kháng cao, có sử dụng biến áp nên nối song song. Chúng ta chỉ việc tính tổng công suất các loa và chọn tăng âm có công suất phát lơn và bằng hơn là được.

    [paste:font size="3"]WM-5225 để họp, nhưng khá là bất tiện vì phải luôn chuyển mic thường xuyên, và đặt biệt khi cần tranh luận, bàn luận thì việc này mất rất nhiều thời gian. Chính vì vậy nên sử dụng các hệ thống hội thảo chuyên nghiệp, vì:

    • Mỗi đại biểu ngồi họp sẽ có Mic riêng để nói, cần phát biểu chỉ việc ấn và nói
    • Nếu đại biểu nào phái biểu ngoài nội dung họp, chủ tọa có thể ngắt từ xa
    • Micro định hướng, chỉ thu giọng của người phát biểu, nên nội dung được tập trung hơn
    • Có thể kết nối trực tiếp với hệ thống họp trực tuyến cho chất lượng âm thanh hoàn hảo
    • Chuyên nghiệp hơn
    Hệ thống âm thanh phòng họp toa gồm cơ bản được cấu thành từ các thiết bị sau

    • Bộ trung tâm: Điều khiển toàn bộ cuộc họp
    • Máy chủ tịch: Có nút ấn Talk để biểu, ngoài ra trang bị thêm nút Priority để ngắt các Mic đại biểu khác
    • Máy đại biểu: Chỉ có núc Talk để phát biểu
    • Micro cho máy đại biểu và chủ tịch: Loại cần tiêu chuẩn, hoặc cần dai
    • Các thiết bị phụ trợ khác: Cáp nối dại, bộ mở rộng, bộ chia tín hiệu, mắt nhận không dây....
    Tùy vào từng hệ thống mà chúng ta có danh sách các thiết bị khác nhau, nhưng cơ bản được cấu thành từ các phần thiết bị trên. Để biết thêm chi tiết truy cập link sau:https://toavietnam.net/category-51-thiet-bi-hoi-thao.html

    • Hệ TS-690: Hệ thống hội thảo có dây, hỗ trợ tối đa 24 máy đại biểu/chủ tịch
    • Hệ TS-790: Hệ thống hội thảo có dây, hỗ trợ tối đa 24 máy đại biểu/chủ tịch, tích hợp sẵn tăng âm 120W, có khe cắm mô-đun bộ thu cho micro không dây, có cổng USB kết nối máy tính để nhận và truyền âm thanh trong video conference
    • Hệ TS-D1100: Hệ thống hội thảo có dây, hỗ trợ tối đa 246 máy đại biểu/chủ tịch, có cài đặt qua web browser, có phần mềm auto-tracking camera, có cổng USB kết nối máy tính để nhận và truyền âm thanh trong video conference, có chức năng ghi âm
    • Hệ TS-820/TS-820RC: Hệ thống hội thảo không dây, hỗ trợ tối đa 64 máy đại biểu/chủ tịch, có phần mềm auto-tracking camera, có cổng USB kết nối máy tính để nhận và truyền âm thanh trong video conference, có chức năng ghi âm
    • Hệ TS-920RC: Hệ thống hội thảo không dây, hỗ trợ tối đa 192 máy đại biểu/chủ tịch, có phần mềm auto-tracking camera, có cổng USB kết nối máy tính để nhận và truyền âm thanh trong video conference, có chức năng ghi âm, có bỏ phiếu, hỗ trợ 2 ngôn ngữ
    [paste:font size="4"]BÁO GIÁ ÂM THANH PHÒNG HỌP
    Dể nhận báo giá dự án và hỗ trợ tốt nhất vui lòng liên hệ số hotline: 0944.750.037, chúng tôi sẽ xây dựng các hệ thống phòng họp cơ bản tới cao cấp cho quý khách.
     

trang này