Công ty Thiết kế web

Khái niệm về Lỗ hổng bảo mật

Thảo luận trong 'Điện thoại - Máy tính bảng - Laptop - PC' bắt đầu bởi thanhhang_nguyen, 19/9/19.

  1. thanhhang_nguyen

    thanhhang_nguyen Active Member

    1. Lỗ hổng bảo mật là gì?

    Lỗ hổng bảo mật máy tính được định nghĩa là "lỗ hổng" trong phần mềm, hệ điều hành hoặc dịch vụ bất kỳ mà tội phạm mạng có thể khai thác để phục vụ cho mục đích của họ. Mặc dù lỗ hổng bảo mật và lỗi là hoàn toàn khác nhau, nhưng cả 2 đều là kết quả của các lỗi lập trìnhsửa máy tính tại nhà quận tân phú


    Một lỗi có thể gây nguy hiểm hoặc không. Còn với một lỗ hổng phần mềm phải được vá càng sớm càng tốt vì tội phạm web có thể lợi dụng các lỗ hổng này để thực hiện các hành vi xấu.sửa máy tính tại nhà quận tân bình


    Về cơ bản tội phạm mạng có thể lợi dụng lỗ hổng để truy cập trái phép các sản phẩm, sau đó thông qua các sản phẩm để truy cập các phần khác nhau trên mạng máy tính bao gồm cả cơ sở dữ liệu. Vì vậy lỗ hổng bảo mật phải được vá càng sớm càng tốt để ngăn chặn việc khai thác phần mềm hoặc dịch vụ hệ thống.

    Một số ví dụ về lỗ hổng bảo mật như lỗ hổng Shellshock, Heartbleed và POODLE.

    Microsoft định nghĩa về lỗ hổng bảo mật như sau:

    "Lỗ hổng bảo mật là điểm yếu trong sản phẩm, cho phép kẻ tấn công thỏa hiệp tính toàn vẹn, tính khả dụng và tính bảo mật của sản phẩm đó".

    Để dễ hình dung hơn, bạn có thể hiểu một lỗi phải đáp ứng được 4 điều kiện dưới đây thì được gọi là lỗ hổng bảo mật:

    - Điểm yếu trong sản phẩm, phần mềm: đề cập đến điếm yếu bất kỳ mà chúng ta có thể gọi chung là lỗi. Như đã giải thích ở trên, một lỗ hổng bảo mật được coi là một lỗi nhưng một lỗi chưa chắc đã là lỗ hổng. Cho ví dụ, các đoạn mã bổ sung không được bảo vệ có thể là điểm yếu gây ra lỗi phần mềm, ứng dụng phản hồi lâu hơn.

    - Tính toàn vẹn của sản phẩm ở đây là độ tin cậy. Nếu điểm yếu cho phép kẻ tấn công thực hiện các cuộc khai thác tức là sản phẩm không còn toàn vẹn nữa.

    - Tính khả dụng của sản phẩm cũng đề cập đến điểm yếu, trong đó kẻ khai thác có thể chiếm quyền kiểm soát sản phẩm và ngăn không cho người dùng đ quyền truy cập sản phẩm.

    - Tính bảo mật sản phẩm đề cập đến việc bảo vệ các dữ liệu an toàn. Nếu lỗi trong hệ thống cho phép những người không được ủy quyền truy cập và thu thập dữ liệu người dùng được gọi là lỗ hổng bảo mật.

    Theo Microsoft, một lỗi phải đáp ứng 4 tiêu chí trên sẽ được gọi là lỗ hổng bảo mật. Một lỗi thông thường có thể được tạo ra khá dễ dàng và được vá thông qua các bản phát hành cùng các gói dịch vụ. Nhưng nếu một lỗi đáp ứng các tiêu chí trên được gọi là lỗ hổng bảo mật. Trong trường hợp này các thông tin, cảnh báo bảo mật và các bản vá sẽ được phát hành.

    2. Lỗ hổng Zero-day là gì?

    Có thể hiểu lỗ hổng Zero-day là các lỗ hổng mà trước đây chưa từng được biết đến, chưa bị khai thác hoặc tấn công. Bản chất các lỗ hổng này được gọi là Zero-day vì các nhà phát triển không có thời gian để khắc phục và không có bản vá nào được phát hành để vá lỗ hổng.sửa máy tính tại nhà quận 10

    Sử dụng công cụ bảo mật Enhanced Mitigation Experience Toolkit trên Windows là giải pháp tốt nhất để bảo vệ hệ thống của bạn khỏi các cuộc tấn công Zero-day.

    3. Giải pháp bảo vệ hệ thống khỏi các lỗ hổng bảo mật

    Cách tốt nhất để bảo vệ hệ thống khỏi các lỗ hổng bảo mật là cài đặt các bản cập nhật và các bản vá bảo mật cho hệ điều hành càng sớm càng tốt. Đồng thời đảm bảo thường xuyên cập nhật các phiên bản phần mềm, ứng dụng mới nhất mà bạn cài đặt trên máy tính của mình.

    Nếu cài đặt và sử dụng Adobe Flash Player và Java trên máy tính, người dùng được khuyến cáo cài đặt các bản cập nhật mới nhất càng sớm càng tốt, đây là các phần mềm dễ bị tấn công và có nhiều lỗ hổng bảo mật nhất.

    Ngoài ra cần đảm bảo bạn đã cài đặt và sử dụng phần mềm bảo mật Internet. Hầu hết các phần mềm này đều được trang bị tính năng Vulnerability Scan để quét, tìm kiếm và loại bỏ các lỗ hổng bảo mật trên hệ điều hành và phần mềm được cài đặt trên thiết bị của bạn

    Một số phần mềm, công cụ bảo mật Internet tốt nhất hiện nay cho Windows như Secunia Personal Software Inspector, SecPod Saner Free, Microsoft Baseline Security Analyzer, Protector Plus Windows Vulnerability Scanner, Malwarebytes Anti-Exploit Tool và ExploitShield.

    Trong các tin tức công nghệ hàng ngày chúng ta thường nghe thấy thuật ngữ lỗ hổng bảo mật. Vậy để tìm hiểu lỗ hổng bảo mật là gì? Bạn đọc cùng tham khảo tiếp bài viết dưới đây của captocviet.com.

    Hầu hết chúng ta đều đã từng nghe qua đến các thuật ngữ như lỗ hổng bảo mật, khai thác hay Exploit Kit nhưng không biết chính xác ý nghĩa các thuật ngữ này như thế nào. Trong bài viết dưới đây captocviet.com sẽ giải thích chi tiết cho bạn lỗ hổng bảo mật là gì và lỗ hổng Zero-day là gì?

    Các công cụ này sẽ quét máy tính để tìm kiếm các lỗ hổng hệ điều hành và các đoạn mã chương trình không được bảo vệ, phát hiện và cập nhật các phần mềm và plug-in đã lỗi thời để bảo vệ máy tính khỏi các cuộc tấn công độc hại.
     

trang này