Tam thất rừng là loại cây phổ biến ở các vùng núi Việt Nam, có dược tính mạnh, bồi bổ sức khỏe con người. Tam thất ngâm rượu cũng là thức uống mà nhiều anh em mày râu yêu thích. Cùng xem cách ngâm rượu tam thất chuẩn, giữ được dược tính trong bài viết sau. Phân loại các loại tam thất hiện nay Để phân biệt được tam thất rừng, bạn cần biết các loại tam thất hiện nay. Đó là tam thất bắc, tam thất nam và tam thất rừng. Phân biệt như sau: Tam thất bắc (sâm tam thất) Loại tam thất này có thân nhỏ, sống lâu năm. Mọc đứng trọng đất và cao khoảng 30 đến 60cm. Củ có thể thu hoạch sau 3 - 7 năm. Về hình dáng, vỏ cây không chứa lông và có rãnh dọc. Là xòe kép và mọc khoảng 3 - 4 lá một. Phần củ sần sùi hình thoi, có nhiều mấu cứng. Nụ và hoa màu xanh đậm mọc thành từng chùm. Hoa tam thất chỉ nở trong khoảng tháng 8 đến cuối tháng 11 âm lịch. Hoa nở theo mùa và số lượng ít nên có giá trị kinh tế cao. Tam thất nam (tam thất gừng, khương tam thất) Loại cây này có nhiều tên gọi khác nhau tùy vùng miền. Cây thảo không thân, hay mọc hoang nơi ẩm mát như bờ suối ven sống. Thân rễ và lá khá dày. Lá to, không răng cưa và mọc thành từng tầu. Củ nhẵn và hơi tròn. Hoa tam thất nam có màu tím và không được dùng nhiều trong y học như tam thất bắc. Là dạng cây thảo không có thân mọc hoang ở chỗ ẩm mát ven sông hay bờ suối. Có thân, rễ và lá khá dày chắc chắn bảo vệ Tham khảo: các mẫu chum sành ngâm rượu chính hãng Bát Tràng Tam thất rừng (sâm vũ diệp, trúc tiết nhân sâm) Nhiều người còn gọi tam thất rừng với nhiều loại tên như tam thất lá xẻ, hoàng liên thất… Loại cây này ưa ẩm, củ có hình trứng hoặc thuôn một bên. Vỏ màu trắng vàng bao bọc phần thịt trắng ngà. Vị cay cay tựa như gừng. Loại cây này cũng có nhiều tác dụng trong y học, hỗ trợ điều trị một số chứng bệnh của con người. Xem thêm: https://gomsubaokhanh.vn/ngam-ruou-tam-that-rung-hoang-lien-son-bo-mau-chong-ung-thu.html